K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2022

`A={1;2;13;26}`

`B={1;3;13;39}`

  `=>C={1;13}`

          `->\bb C`

26 tháng 12 2015

a)\(B=\left\{-13;7;13;-17\right\}\)

b)\(C=\left\{13;-13\right\}\)

c)\(C\subset B;\)

\(C\subset A\)

26 tháng 12 2015

a) B = {-13; 7; 13; -17}

b) C = {13; -7; -13; 17; -13; 7; 13; 17

26 tháng 12 2015

a) B thuộc { -13,7,13,-17}

b)C thuộc {-13,13}

c) C tập hợp con của B tập hợp con của A

tick nhé tại mình ko biết ghi kí hiệu thuộc ở đâu

26 tháng 12 2015

ho tập hợp A ={13 ; -7 ; -13 ; 17 }

a) B ={-13 ; 7 ; 13 ; -17 }

b) C ={13}

c) \(A\notin B;B\notin A,C\subset A;C\subset B\) vì ko có ký hiệu không phải là tập hợp con nên bạn thay hai ký hiệu đầu cho đúng nhé

11 tháng 7 2018

Câu 1 :

Số phần tử là :  ( 39-20 ) : 1 + 1 = 20

Vậy đáp án đúng là : B. 20 phẩn tử

Câu 2 :

ko có đáp án đúng : A;B  thì có 26 và 28 ko phải 

CD thì ngăn cách = , ( ; mới đúng )

Câu 3 :   ( 0;2 ) ( 0;4 ) (0;6) ( 0;8 ) (2;4) ( 2;6 ) ( 2;8 ) ( 4;6 ) ( 4;8) ( 6;8 )

có tất cả 10 tập hợp con có 2 phần tử .

hok tốt .

11 tháng 7 2018

Câu 1 : B . 20 phần tử

Câu 2 : C . ( a ; b ; c )

Câu 3 : 

( 0 ; 2 ) , ( 0 ; 4 ) , ( 2 ; 4 ) ; ( 0 ; 6 ) ; ( 2 ; 6 ) , ( 4 ; 6 ) , ( 0 ; 8 ) , ( 2 ; 8 ) , ( 4 ; 8 ) , ( 6 ; 8 ).

Tập hợp B có tất cả 10 tập hợp con .

12 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(387+\left(-224\right)+\left(-87\right)\)

\(=\left(387-87\right)+\left(-224\right)\)

=300-224

=76

b: \(39+\left(13-26\right)-\left(62+39\right)\)

\(=39+13-26-62-39\)

\(=\left(39-39\right)+\left(13-26-62\right)\)

=0-75

=-75

c: \(32-34+36-38+40-42\)

\(=\left(32-34\right)+\left(36-38\right)+\left(40-42\right)\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)\)

=-6

d: \(92-\left(55-8\right)+\left(-45\right)\)

\(=92-55+8-45\)

\(=\left(92+8\right)-\left(55+45\right)\)

=100-100

=0

e: -20<=x<=20

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-20;-19;-18;...;18;19;20\right\}\)

=>M={-20;-19;-18;-17;...;18;19;20}

Tổng các phần tử của M là:

\(\left(-20\right)+\left(-19\right)+\left(-18\right)+\left(-17\right)+...+18+19+20\)

\(=\left(-20+20\right)+\left(-19+19\right)+...+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0\)

=0+0+...+0

=0

23 tháng 7 2018

a) \(B=\left\{10;13;17;31;41;61\right\}\)

Tập hợp B có 6 phần tử

b).\(C=\left\{13;31\right\}\)

Tập hợp C có 2 phần tử

c) \(B\subset A\)

\(C\subset B\)

\(C\subset A\)

\(\Rightarrow C\subset B\subset A\)

6:

n(n+1)=6

=>n^2+n-6=0

=>(n+3)(n-2)=0

=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)

4:

Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>A có 18 phần tử

1:

Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}

3: 10;50;25

29 tháng 8 2023

Câu 1: 

\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)

Câu 2:

Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)

Câu 3: 

Gọi tập hợp đó là B:

\(B=\left\{10;25;50\right\}\)

1 tháng 9 2021

1.

\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(A=\left\{x\in N^{\circledast}|x\le5\right\}\)

2.

a)Số phần tử là: \(\left(51-13\right)\div2+1=20\)( p/t)

b)Số phần tử là: \(\left(39-8\right)+1=32\)( p/t)

c)Số phần tử là vô cực 

d)Số phần tử là 1

 

Bài 1: 

A={1;2;3;4;5}

A={\(x\in Z^+\)|x<6}

20 tháng 11 2015

a) A giao B = Rỗng

b) C giao D = ( 1, 2, 5 , 10 )

 

 

5 tháng 11 2018

A giao B = rỗng

M giao N = { 1;2;5;10 }